Kiến Thức Cộng Đồng Người Việt Khắp Nơi
Home » Thế giới Động Vật
Loài Rắn Liu điu nhỏ có 4 chân cực độc ?
Xuất bản ngày: Chủ Nhật, 17 tháng 1, 2016
Con vật kỳ dị có đầu hình tam giác và thân có sọc xanh giống như rắn lục, đặc biệt đuôi rất dài, có bốn chân.
PHÂN BỐ
Ấn Độ, Trung Quốc, Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, bán đảo Malaysia, và Indonesia.
Ảnh : đã lớn, phát triển chân |
TẬP TÍNH
Takydromus sexlineatus ăn côn trùng nhỏ như ruồi, Trong điều kiện nuôi nhốt, chúng có thể được nuôi trên dế và như thằn lằn nhỏ khác có thể yêu cầu thay thế canxi. Đó là khuyến khích trong điều kiện nuôi nhốt để thay đổi thực phẩm bao gồm mealworms , vô trùng giòi hoặc giun, dế mặc dù nó có thể cho chúng ăn côn trùng vườn. Không giống như một số loài bò sát lớn hơn, những con thằn lằn này có phản ứng cực kỳ nhanh chóng và quan sát lao vào khoảng không để bắt mồi bay như ruồi.
Một số người nhìn thấy con vật này cho biết nó nhìn chằm chằm vào họ mà không hề sợ hãy hay bỏ chạy.
Xem thêm:
Cậu bé 2 tuổi bị " Heo mẹ " Nhai đầu sau khi bò vào chuồng Lợn
Một số người nhìn thấy con vật này cho biết nó nhìn chằm chằm vào họ mà không hề sợ hãy hay bỏ chạy.
Xem thêm:
Cậu bé 2 tuổi bị " Heo mẹ " Nhai đầu sau khi bò vào chuồng Lợn
Rắn giun (Typhlopidae). Bề ngoài giống như giun đất trưởng thành nên thường bị nhầm lẫn là con giun, ngoại trừ là nó không phân đốt. |
Tuy nhìn giống giun nhưng rắn giun là một loài rắn thực sự với đầy đủ các đặc điểm cấu tạo của rắn như có xương sống, có vảy và ngóc đầu lên khi bò.
Rắn giun xuất hiện ở Việt Nam không phải quá hiếm, nhưng do đặc điểm cơ thể thường bị nhầm với giun nên ít người chú ý. Do chúng có tập tính sống trong đất không có ánh sáng nên mắt của loài này dần dần bị thoái hóa, chỉ còn một chấm nhỏ hầu như không có tác dụng thị lực (vì vậy nhiều nơi còn gọi chúng là rắn mù). Rắn giun có màu nâu đen gần giống màu giun đất nhưng sậm hơn.
Rắn giun chủ yếu sống ở các khu vực ẩm ướt, gần các tổ kiến, mối. Thức ăn chủ yếu của chúng là các ấu trùng, trứng... của kiến, mối. Chúng là loài sinh sản đơn tính (parthenogenesis), tất cả các cá thể được phát hiện từ trước đến nay đều là con cái. Đẻ mỗi lần khoảng 8 trứng, con nở ra có các đặc tính di truyền giống hệt con mẹ.
Phân bố
Loài rắn này được tìm thấy trên khắp Việt Nam, Thái Lan, bán đảo Malaysia, và Singapore. Nó cũng được ghi nhận từ châu Phi, vùng Trung Đông, các vùng còn lại của châu Á nhiệt đới và một số khu vực của châu Á có khí hậu ôn hòa, các đảo trên Thái Bình Dương, châu Mỹ (Mexico, Hoa Kỳ), Australia. Số lượng loài rắn này tương đối ít, có lẽ là do đặc điểm sinh tồn riêng và sự sinh sản đơn tính chứ không hẳn do các hoạt động của con người.
__________
Rắn Chàm Quạp còn có tên gọi khác là Khô mộc xà hay còn gọi rắn lục Mã lai, rắn lục nưa. Rắn có chiều dài khoảng 100cm, mỏ rắn nhọn và chĩa lên phía trên, trông giống thân cây khô.
Loại rắn này dài chừng 1m, lưng có hoa văn hình tam giác màu xám nâu nhạt. Chúng thường sống ở vùng rừng cao su miền Đông Nam bộ và Campuchia. Đây là loài rắn cực độc và rất hiếm gặp.
__________
Rắn Chàm Quạp cực Độc
Rắn Chàm Quạp còn có tên gọi khác là Khô mộc xà hay còn gọi rắn lục Mã lai, rắn lục nưa. Rắn có chiều dài khoảng 100cm, mỏ rắn nhọn và chĩa lên phía trên, trông giống thân cây khô.
Loại rắn này dài chừng 1m, lưng có hoa văn hình tam giác màu xám nâu nhạt. Chúng thường sống ở vùng rừng cao su miền Đông Nam bộ và Campuchia. Đây là loài rắn cực độc và rất hiếm gặp.
Rắn Chàm Quạp là rắn gì và rắn Chàm Quạp có nguy hiểm không: Rắn Chàm Quạp còn có tên gọi khác là Khô mộc xà hay còn gọi rắn lục Mã lai, rắn lục nưa
Màu sắc của rắn mới nhìn thì khá giống loài trăn hoa nên người dân dễ bị nhầm lẫn dẫn đến tai nạn. Rắn thường nằm cuộn tròn trong lá cây khô nên rất khó phát hiện và tránh. Sau khi cắn, rắn thường nằm yên tại chỗ, không di chuyển nên được nhận diện dễ dàng.
Rắn Chàm Quạp là rắn gì và rắn Chàm Quạp có nguy hiểm không?
Rắn Chàm Quạp là loại rắn đặc biệt nguy hiểm vì nó là một trong những loại rắn độc nhất Việt Nam. Đây là loại rắn độc rất nguy hiểm thường gây tai nạn ở các nước vùng nhiệt đới ở Đông Nam Á như Thái Lan, Mi An Ma, Lào, Cam pu Chia, Malaysia, Indonesia trong đó có cả Việt Nam.
Ở Việt Nam, rắn Chàm Quạp chiếm tỉ lệ 19,4% các trường hợp rắn độc cắn nhập bệnh viện Chợ Rẫy, là một trong những nguyên nhân làm tăng tỉ lệ tử vong và thường gặp ở vùng trồng nhiều cây cao su và cây điều. Những khu vực này thuộc các tỉnh vùng Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, núi Cấm (An Giang) và khu vực núi đá vôi Nam bộ như Kiên Lương, Hà Tiên thuộc tỉnh Kiên Giang.

0 nhận xét: